QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ CỤ THỂ

1. Kiểm tra tổng quát:

Hằng ngày: Tiếp nhận thông tin, kiểm tra khu vực tủ điện, các tiếp điểm…

2. Kiểm tra tủ MSB, Tủ ATS, báo cáo về cty:

hằng ngày: Kiểm tra các tiếp điểm, hệ thống chỉ báo, các đầu nối tiếp xúc, vệ sinh các tủ điện

3. Máy phát điện:

  • Hằng ngày: Kiểm tra bình điện, dầu nhớt, nước làm mát, dầu diezen,.., Kiểm tra các hiện tượng rò rỉ nhiên liệu, dầu nhớt
  • 01 tuần lần: Nổ máy kiểm tra tình trạng của máy, kiểm tra thiết bị ATS thời gian tối thiểu 15 phút /lần, Vệ sinh bên ngoài của máy đảm bảo máy luôn hoạt động khi có sự cố mất điện.
  • 06 tháng/ lần: Kiểm tra các hiện tượng rỉ dầu nhớt, nước làm mát. Các hệ thống đồng hồ và hệ thay bộ lộc nhiên liệu, vệ sinh bộ lộc gió,…
  • 3 năm/ lần: Thuê đơn vị chuyên nghiệp bảo trì trùng tru lần

4.Máy bơm điện

  • Hằng ngày: Kiểm tra tổng quát, Kiểm tra trình trạng hoạt động của máy, bơm có nước lên hay không kịp thời phát hiện và xử lý các hiện tượng bất thường. chú ý bật bơm ở chế độ tự động để bơm tự tắt khi nước đã đầy
  • 02 tháng/ lần: Vệ sinh toàn bộ máy bơm và khu vực trạm bơm, kiểm tra các đầu nối, kiểm tra tiếng ồn sự run lắc, kiểm tra các tụ điện, hệ thống tủ cung cấp điện, các đầu nối, hệ thống tự động, vòi, đầu phun tại các vị trí theo quy định
  • 01 năm/ lần: Tùy tình trạng kỹ thuật của các máy bơm có thể thuê đơn vị chuyên nghiệm đến tiến hành bảo trì tổng thể

5.Bể chứa nước ngầm, bể chứa nước tầng mái và hệ thống ống van, phao

  • 01 tuần/ lần: Kiểm tra các phao, các van, hệ thống đường ống nước lên bể chứa, đường ống vào căn hộ
  • 06 tháng/ lần: Tiến hành vệ sinh bể chứa nước, (thời gian súc rửa không ảnh hưởng đến sinh hoạt của cư dân)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *